Những câu hỏi liên quan
Lã Thị Nguyệt Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 14:30

Chất rắn ko tan là Cu

Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)

Bình luận (1)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:52

undefined

Bình luận (0)
Quang Lưu
Xem chi tiết
Diệp Anh Tú
29 tháng 12 2018 lúc 19:31

Hòa tan hỗn hợp vào HCl dư

=> chết rắn ko tan là Ag => mAg = 6,25 g

Lượng axit dư có thể hòa tan được = 16 g CuO

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH ( hòa tan axit dư )

2HCl + CuO ---> CuCl2 + H2O

..0,4......0,2............0,2.......0,2...(mol)

\(\sum n_{HCl}=2\cdot0,8=1,6\left(mol\right)\)

=> nHCl phản ứng với hỗn hợp = 1,6 - 0,4 = 1,2 (mol)

gọi x , y lần lượt là số mol của Mg và Zn

PTHH

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

x.........2x.............x.........x..(mol)

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

y........2y.............y............y..(mo

Ta có hệ PT

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=25-6,5\\2x+2y=1,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=n\cdot M=0,5\cdot24=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)


Bình luận (1)
Sương"x Trần"x
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 2 2020 lúc 12:38
https://i.imgur.com/ZgHdtx7.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanhluan13
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 9:29

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2

____0,2<----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Spring
7 tháng 8 2022 lúc 10:58

`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`

Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`

Theo PT:       `1`--------------------------------`1`

Theo đề:       `0,2`------------------------------`0,2`

`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`

Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`

`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`

`%Cu=100%-40%=60%`

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2018 lúc 6:21

Đáp án C:

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần

=> 24x+56y = 4,32

Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3Cu(NO3)2

Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)

Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận

Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl

 

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 16:16

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\\n_{MgO}=y\end{matrix}\right.\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

   x                           x                   ( mol )

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

 y                            y                  ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+40y=16\\135x+95y=32,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8g\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8g\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{8}{16}.100=50\%\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{8}{16}.100=50\%\)

\(m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5g\)

\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19g\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 2:04

Chọn C.

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:38

Chất không tan là Ag.

=> mAg= 6,25(g)

nH2=0,25(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

-> nZn=nH2= 0,25(mol)

=>mZn= 0,25 . 65=16,25(g)

=> \(\%mAg=\dfrac{6,25}{6,25+16,25}.100\approx27,778\%\\ \Rightarrow\%mZn\approx72,222\%\)

Bình luận (0)